Đừng chủ quan với triệu chứng táo bón lâu ngày

Không mắc bệnh dạ dày, không phát hiện tổn thương trên đường tiêu hóa nhưng thường xuyên bị táo bón. Vậy, nguyên nhân do đâu và giải quyết thế nào? – Câu trả lời cho bạn nằm ngay trong bài viết dưới đây!

Táo bón thường xuyên– Nguyên nhân đến từ đâu?

Thông thường, mỗi người sẽ đi ngoài từ 1-2 lần/ngày, cảm giác muốn đại tiện để báo hiệu phân cần được tống ra ngoài sẽ xuất hiện sau bữa ăn khoảng 12 tiếng. Nhưng bạn lại có biểu hiện 2 ngày hoặc thậm chí 3 ngày mới đi 1 lần hay có đi đại tiện 1- 2 lần/ngày tính chất phân cứng khó đẩy ra ngoài, phải rặn nhiều lần, đi không hết phân. Hiện tượng này được gọi là táo bón.

Do giảm nhu động ruột quá mức ( nhược năng) , làm phân chậm di chuyển, nằm lâu ở đại tràng nên nước trong phân  hấp thu quá mức  lên làm phân khô, gây táo bón( biểu hiện đi táo bón <3 lần / tuần ), khó đưa phần ra ngoài.

Táo bón thường xuyên– biểu hiện viêm đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích: IBS)

táo bón thường xuyên do viêm đại tràng co thắt

Táo bón là trong 3 thể của Hội chứng ruột kích thích

Không biểu hiện dữ dội nhưng hiện tượng táo bón thường xuyên khó đi đại tiện 2 lần/tuần, phân thường khô, cứng. Đi ngoài xong mới thấy được dễ chịu và lại có cảm giác đi ngoài tiếp. Đây là biểu hiện của một chứng rối loạn cơ năng nhu động ruột gọi là viêm đại tràng co thắt. 

Viêm đại tràng co thắt  (hội chứng ruột kích thích: IBS) là gì?

Là các rối loạn nhu động ruột gây ra mà không có các tổn thương niêm mạc ruột, các rối loạn này thường xảy ra có tính chất chu kỳ, lặp lại và diễn ra trong một thời gian dài nhiều năm. Được chia làm 3 thể: thể tiêu chảy, thể táo bón, thể vừa tiêu chảy và táo bón.

Táo bón thường xuyên có nguy hiểm không?

Táo bón kéo dài có thể gây viêm nhiễm trực trạng, nứt kẽ hậu môn do phải rặn quá mạnh khiến vùng hậu môn bị tổn thương.Táo bón kéo dài còn làm rối loạn chức năng vị tràng, khiến các chất cặn bã không được đào thải, gây chán ăn, đầy bụng.

Phân đọng lại ở trực tràng lâu ngày làm cản trở tuần hoàn, sinh ra trĩ nội, trĩ ngoại. Để càng lâu thì trĩ càng tiến triển nhanh và nặng, trở thành nỗi ám ảnh của người ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống.

Tình trạng cần gặp bác sĩ

Chứng bị táo bón cứ lặp đi lặp lại và thường kéo dài hơn 3 tuần, chảy máu, sụt cân, sốt hoặc cảm thấy mệt mỏi, không sức lực. Bởi rất có thể hiện tượng táo bón do khối u lành tính hay u ác tính ở đại tràng gây ra tình trạng trên.

Tình trạng nào đang khiến bạn khó chịu trong thời gian này? Bạn hãy chia sẻ để các bác sĩ có thể hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho bạn nhé!  Bằng cách vui lòng gọi 1800 234 558 hoặc để lại thông tin ở dưới cùng bài viết này.

Táo bón cần làm gì?
Duy trì chế độ ăn uống khoa học

Người bệnh đại tràng cần cân nhắc lựa chọn những thực phẩm tránh gây mất cân bằng môi trường pH đại tràng hay làm tăng gánh nặng tiêu hóa:

+ Không sử dụng thực phẩm chứa chất kích thích: Rượu, bia, chè, cà phê, thuốc lá…
+ Ăn nhiều các loại rau chứa nhiều chất xơ …

Để tránh ăn phải những loại thực phẩm kích thích gây táo bón thường xuyên, bạn nên theo dõi các món ăn hàng ngày và tự xây dựng cho mình danh sách thực đơn các loại thực phẩm nên và không nên ăn.

Giải pháp hiệu quả lâu dài cho người bị táo bón do viêm đại tràng co thắt

Nếu bạn đã bị viêm đại tràng co thắt lâu năm, chắc hẳn bạn biết các thuốc Tây y cầm tiêu chảy thông thường không đem lại tác dụng trong điều trị  táo bón thường xuyên.Không chỉ vậy, sử dụng nhóm thuốc này trong thời gian dài có thể khiến đi ngoài xuất hiện dày hơn và khó chịu hơn so với lần trước.

Đại tràng Anvida – giải pháp cho người bị táo bón do viêm đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích).

Tham khảo chi tiết sản phẩm Đại tràng Anvida tại đây: https://demo9.gdavietnam.com/san-pham-anvida/